Hướng dẫn lắp đặt, lựa chọn đèn phù hợp và những lưu ý khi sử dụng đèn bẫy côn trùng

      BIO INSECT LIGHT TRAPS       

    

  

 

Côn trùng hoạt động như thế nào:

 

 

  • Chúng hoạt động nhiều tại các lối ra vào
  • Tầm hoạt động khảng 1,2m so với mặt đất
  • Không thích môi trường khô, nóng
  • Tìm kiếm thức ăn vào ban ngày

Chúng sống như thế nào?

Sử dụng ánh sáng UVA để di chuyển

Di chuyển tới nơi khác để đẻ trứng, sinh sản

Phản xạ trốn thoát nhanh 

 

LẮP ĐẶT ĐÈN BẪY CÔN TRÙNG 

 

Giới thiệu và lưu ý khi lựa chọn các loại đèn bẫy côn trùng   :

  • Khi mua sản phẩm đèn diệt côn trùng nên lựa chọn các thương hiệu có danh tiếng để sử dụng, tìm hiểu kĩ về chất lượng cũng như tính năng của đèn
    • Yếu tố cần thiết để lựa chọn một cây đèn tốt : Bóng đèn phải luôn sáng ổn định và tuổi thọ trung bình cao, keo dính có độ chịu được nhiệt cao và chất dính tốt, lưới điện hoạt động tốt và an toàn cho người sử dụng
  • Dựa vào từng đặc điểm môi trường, khu vực thi công mọi người nên lưu ý chọn các loại đèn có công suất phù hợp với diện tích 

 

Quy trình các bước lắp đặt đèn bẫy côn trùng   :

Bước 1: khảo sát thực địa  

Tiến hành khảo sát để có thông tin.

- Ước lượng diện tích

- Các khu vực cửa sổ ở đâu, cửa ra vào & chúng thường xuyên được sử dụng như thế nào?

- Ktra xem khu vực xung quanh có nguồn thực phẩm, trại gia cầm, trại bò, bãi rác …

- Xác định các khu vực phía trước và phía sau của tòa nhà

 

BẢN VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CẦN THIẾT CHO VIỆC KHẢO SÁT 

Bước 2: Vị trí lắp đặt 

- Xác định nơi có nguy cơ cao nhất về côn trùng, thường là các khu vực cửa ra vào.

- Khảo sát từ ngoài vào trong theo các lối cửa, cố gắng tìm, xác định lối côn trùng thường hay bay vào.

- Ánh đèn và luồng khí cũng có thể thu hút côn trùng vào

 

Hướng dẫn lắp đặt : 

Treo tường, hoặc móc xích nơi mà chúng ta có thể vệ sinh dễ dàng.

    

 

Không nên gắn đèn ở nơi mà chúng có thể dễ dàng bị va đập hoặc quá thấp tránh xe nâng, người qua lại đụng.

Lắp đặt chặn các lối vào của côn trùng trươc khi đi vào các khu vực xung yếu.

Vị trí ắp đặt là thu hút/ xua đuổi côn trùng từ phu vực muốn bảo vệ tới đèn bẫy.

Không được lắp đặt đèn phía trên khu vực chế biến thực phẩm, khu đóng gói, khu thành phẩm…

Lắp đèn cao khoảng từ 1m-1m8 so với mặt sàn

 

 

Vấn đề: Bảo trì thiết bị

Định kỳ bảo trì/ thay thế:

  • Tấm keo dính = 1 lần/ 4 tuần
  • Bóng đèn = tối thiều 1 lần/ 12 tháng

Vệ sinh đèn bẫy định kỳ:

  • Định kỳ vệ sinh để đèn bẫy hoạt động tốt nhất. 
  • Tại sao phải thay bóng định kỳ 12 tháng?  

Để đèn tiếp tục hoạt động tốt hơn chúng ta nên thay bóng định kì , tuổi thọ trung bình một bóng từ 8.500 - 9.000  giờ

 

 


Sự khác nhau bóng đèn thường và bóng đèn bắt côn trùng
Ngày đăng: 02-11-2023 Lượt xem: 1218

Sự khác nhau bóng đèn thường và bóng đèn bắt côn trùng mà nhiều người luôn thắc mắc. Hôm nay Công ty Bio Tree xin chia sẻ một cách cơ bản để bạn nắm được sự khác nhau bóng đèn thường và bóng đèn bắt côn trùng.

Cách kinh doanh dịch vụ côn trùng hiệu quả cao
Ngày đăng: 18-11-2023 Lượt xem: 879

Cách kinh doanh dịch vụ côn trùng hiệu quả cao, mang lại doanh thu ổn định cho Doanh nghiệp là điều ai cũng mong muốn. Vậy Bio Tree xin chia sẻ những giá trị cốt lõi nhất về cách kinh doanh dịch vụ côn trùng hiệu quả.

Quy mô thị trường kiểm soát dịch hại dự kiến ​​​​sẽ đạt 32,8 tỷ USD vào năm 2028 trên toàn cầu
Ngày đăng: 10-01-2024 Lượt xem: 944

Quy mô thị trường kiểm soát dịch hại dự kiến ​​​​sẽ đạt 32,8 tỷ USD vào năm 2028 trên toàn cầu, với tốc độ CAGR là 5,7% trong giai đoạn dự báo, 2023-2028

CÔNG DỤNG VÀ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MÁY PHUN SƯƠNG ULV C100+
Ngày đăng: 19-04-2020 Lượt xem: 2590

Công ty biotree chuyên phân phối các dòng máy phun sương ULV C100+ (plus) diệt côn trùng nhập khẩu chính hãng từ Hàn Quốc với giá bán rẻ , hợp lý.

Khu vực Miền Nam - Mr. Luân

Khu vực Miền Bắc - Mr. Hiếu

Hỗ trợ kỹ thuật - Mr. Dũng - Mr. Luân